Cơ cấu nâng của thiết bị nâng - môn máy trục


- Cơ cấu nâng của thiết bị nâng Là cơ cấu không thể thiếu trong máy nâng, máy xây dựng, xếp dỡ hàng hóa, và trong môn học máy trục cho sinh viên đại học các trường kỹ thuật công trình, cầu cảng.
- Có yêu cầu cao về an toàn.
Tùy bộ phận phát động phân ra:
• Cơ cấu nâng dẫn động tay
• Cơ cấu nâng dẫn động bằng động cơ
• Cơ cấu nâng dẫn động bằng thủy lực
https://www.hocxenang.com/thi-lai-xe-nang/

Cơ cấu nâng dẫn động tay

Phát động qua tay quay hoặc bánh kéo
- Khi sử dụng sức người thường lấy công suất N = P.v ≈0,1 kW.
- Khi sử dụng nhóm công nhân để vận hành, tổng lực tác động P tính theo: P = F.m.k
với F – lực do 1 người tác động
m – số người tham gia vận hành xe nâng máy
k – hệ số tính đến sự phân bố không đều lực

 Sơ đồ và đặc điểm cấu tạo cơ cấu nâng tay

Cơ cấu nâng của thiết bị nâng

- Tính chất chung của các cơ cấu này là ít quan trọng, thời gian sử dụng ngắn, tốc độ thấp và không có tải động.
+ Đặc điểm cấu tạo chung: đơn giản, gọn nhẹ, giá thành thấp.
+ Vì vậy thường dùng tang trơn, các bộ truyền hở, ổtrượt và ít sử dụng các nối trục. Phanh thường dùng kết hợp với tay quay (TQAT).

Đặc điểm tính toán cơ cấu nâng

Tính toán động học nâng

Tỷ số truyền chung của các bộ truyền Uo xác định từ điều
kiện về lực chứ không phải từ yêu cầu về vận tốc
Uo = Tv/(Tp )=QDo/(2aFmkR )
6-5
Uo = Tv/(Tp.η) = QDo/(2.a.F.m.k.R.η)
trong đó ηlà hiệu suất chung của cơ cấu.

- Đảm bảo an toàn vật không rơi

+ Các bộ truyền bánh răng đểhởtính theo độ bền uốn,
tránh hiện tượng hỏng gây mất an toàn là gẫy răng.
+ Các bộ phận khác: khi tính toán thiết kế các hệ số tra
bảng theo CĐLV “Quaytay”



Nhận xét